Trên cơ sở các quy định của Luật trợ giúp pháp lý (TGPL) năm 2006, năm 2017 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, Bộ Tư pháp đã chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan, tổ chức xây dựng và triển khai các văn bản phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong hoạt động, bao gồm: 03 Thông tư liên tịch, 05 Chương trình và 02 Quy chế phối hợp về công tác TGPL hoặc có nội dung phối hợp về TGPL. Quy định và thực trạng triển khai các hoạt động phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong hoạt động TGPL, cụ thể như sau:
Trong những năm qua, cùng với hoạt động hoàn thiện thể chế thì việc nâng cao năng lực, kỹ năng cho người thực hiện trợ giúp pháp lý đã được quan tâm trú trọng hơn. Tuy nhiên, để hoạt động trợ giúp pháp lý ngày càng chuyên nghiệp hơn đồng thời nâng cao chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, bên cạnh việc nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hiện trợ giúp pháp lý cho đội ngũ người thực hiện trợ giúp pháp lý thì đòi hỏi người thực hiện trợ giúp pháp lý nói riêng, những người làm công tác trợ giúp pháp lý nói chung phải có kỹ năng, phương pháp và kinh nghiệp trong thụ lý và xây dựng hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý. Trong khuôn khổ chuyên đề này, xin đề cập đến một số kỹ năng thụ lý, xây dựng hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý. Hy vọng sẽ là thông tin hữu ích để những người làm công tác trợ giúp pháp lý tham khảo, ứng dụng cho công việc của mình.
Trong những năm qua, cùng với hoạt động hoàn thiện thể chế thì việc nâng cao năng lực, kỹ năng cho người thực hiện trợ giúp pháp lý đã được quan tâm trú trọng hơn. Tuy nhiên, để hoạt động trợ giúp pháp lý ngày càng chuyên nghiệp hơn đồng thời nâng cao chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, bên cạnh việc nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hiện trợ giúp pháp lý cho đội ngũ người thực hiện trợ giúp pháp lý thì đòi hỏi người thực hiện trợ giúp pháp lý nói riêng, những người làm công tác trợ giúp pháp lý nói chung phải có kỹ năng, phương pháp và kinh nghiệp trong thụ lý và xây dựng hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý. Trong khuôn khổ chuyên đề này, xin đề cập đến một số kỹ năng thụ lý, xây dựng hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý. Hy vọng sẽ là thông tin hữu ích để những người làm công tác trợ giúp pháp lý tham khảo, ứng dụng cho công việc của mình.
2.1.3. Kỹ năng của Người thực hiện TGPL trong giai đoạn hòa giải. Việc hòa giải có thể được tiến hành theo hai cách: các đương sự tự hòa giải với nhau và hòa giải do thẩm phán tiến hành. Trong cả hai cách này, Người thực hiện TGPL đều cần thiết phải tham gia. Để việc hòa giải tiến hành có hiệu quả cần thiết phải có những chuẩn bị sau đây:
Đ. TƯ VẤN PHÁP LUẬT CHO NẠN NHÂN BLGĐ Hoạt động tư vấn pháp luật do Người thực hiện trợ giúp pháp lý tư vấn pháp luật cho người được trợ giúp pháp lý bằng việc hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp soạn thảo văn bản liên quan đến tranh chấp, khiếu nại, vướng mắc pháp luật; hướng dẫn giúp các bên hòa giải, thương lượng, thống nhất hướng giải quyết vụ việc. Như vậy, tư vấn pháp luật trong trợ giúp pháp lý được hiểu là hướng dẫn, đưa ra các ý kiến pháp lý cho người được trợ giúp pháp lý trong các tranh chấp, khiếu nại, vướng mắc pháp luật; thương lượng, thống nhất hướng giải quyết vụ việc,…nhẳm giúp họ có thể ứng xử phù hợp với pháp luật để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mình.