Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật . Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước và tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý. Bài viết nêu thực trạng về tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý trong thời gian qua và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện trợ giúp pháp lý của các tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý.
Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật . Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước và tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý. Bài viết nêu thực trạng về tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý trong thời gian qua và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện trợ giúp pháp lý của các tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý.
I. Nội dung về trợ giúp pháp lý trong Chương trình phối hợp số 60/CTPH-BTP-HLHPNVN ngày 05/01/2018 giữa Bộ Tư pháp và Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật cho phụ nữ, hòa giải ở cơ sở và lồng ghép giới trong xây dựng pháp luật giai đoạn 2018 – 2022
Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật
Trên cơ sở nghiên cứu các văn bản quy định về quyền được tiếp cận trợ giúp pháp lý của người dân, đặc biệt là người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, những lợi ích của việc tiếp cận sớm trợ giúp pháp lý và kết quả khảo sát, phỏng vấn sâu cán bộ quản lý trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý, chúng tôi dự kiến một số tác động của việc người thực hiện trợ giúp pháp lý trực trong điều tra hình sự như sau:
Trong kỳ trước, bài viết về tiếp tục hoàn thiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý đã giới thiệu đến quý độc giả nhóm thủ tục hành chính về trợ giúp pháp lý liên quan đến người thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm 03 thủ tục sau: Thủ tục lựa chọn, ký hợp đồng với luật sư, thủ tục cấp thẻ Cộng tác viên trợ giúp pháp lý được công bố tại Quyết định số 1170/QĐ-BTP ngày 15/7/2021, thủ tục cấp lại thẻ Cộng tác viên trợ giúp pháp lý được công bố tại Quyết định số 1540/QĐ-BTP ngày 06/7/2018.
Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa hội nhập quốc tế, các đối tượng buôn người thường lợi dụng tình hình kinh tế, mức độ an sinh xã hội chênh lệch giữa các quốc gia cũng như tình trạng mất cân bằng giới tính để thực hiện các hành vi dụ dỗ, lôi kéo nạn nhân đến các vùng, quốc gia phát triển hơn với khát khao được “đổi đời”, tìm công việc được trả lương cao, hoặc kết hôn với người ngoại quốc, được đãi ngộ tốt ... Từ năm 2013, Liên hợp quốc chọn ngày 30/7 hàng năm là “Ngày Thế giới phòng, chống mua bán người”. Tại Việt Nam, ngày 30/7 hằng năm được chọn làm “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người” (theo Quyết định số 793/QĐ-TTg ngày 10/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ).
Trong kỳ trước, bài viết về tiếp tục hoàn thiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý đã giới thiệu đến quý độc giả nhóm thủ tục hành chính về trợ giúp pháp lý liên quan đến người được trợ giúp pháp lý, bao gồm 04 thủ tục sau: Yêu cầu trợ giúp pháp lý, rút yêu cầu trợ giúp pháp lý, thay đổi người thực hiện trợ giúp pháp lý được công bố tại Quyết định số 228/QĐ-BTP ngày 27/02/2023 và thủ tục giải quyết khiếu nại về trợ giúp pháp lý được công bố tại Quyết định số 2434/QĐ-BTP ngày 26/9/2018.
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính để giải quyết tốt công việc giữa các cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức, người dân, được coi là một nội dung của cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính phản ánh rõ nhất mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. Cải cách thủ tục hành chính cần tiền đề là cải cách thể chế, sự song hành của cải cách công vụ và sự thúc đẩy của hiện đại hóa nền hành chính.
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 4 ngày 14/11/2022 và có hiệu lực thi hành từ 1/7/2023. Luật này gồm 6 chương, 56 điều, tăng 10 điều so với Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, trong đó có một số điểm mới và nội dung về trợ giúp pháp lý. Bài viết xin giới thiệu như sau: