Ngày 23/02/2023, tại tỉnh Đắk Lắk, Cục Trợ giúp pháp lý tổ chức tập huấn Thông tư số 02/2021/TT-BTP ngày 25/5/2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn cách tính thời gian theo buổi làm việc thực tế và khoán chi vụ việc trợ giúp pháp lý và Thông tư số 03/2021/TT-BTP ngày 25/5/2021 của Bộ Tư Pháp sửa đổi Thông tư số 08/2017/TT-BTP hướng dẫn Luật Trợ giúp pháp lý và hướng dẫn giấy tờ trong hoạt động trợ giúp pháp lý, Thông tư số 12/2018/TT-BTP hướng dẫn một số hoạt động nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý
Qua theo dõi thông tin báo chí và hoạt động của các Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước trong tuần vừa qua, Cục Trợ giúp pháp lý đã nắm bắt một số vụ việc gây bức xúc trong xã hội và đã được các Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước chủ động tiếp cận người thuộc diện được trợ giúp pháp lý.
Năm 2022 có thể nói là một trong những năm công tác trợ giúp pháp lý ở Trung ương và địa phương gặt hái được nhiều kết quả đáng khích lệ
Trong tuần vừa qua, Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp đã nắm bắt được một số vụ việc nổi cộm, được dư luận xã hội quan tâm có nạn nhân là các đối tượng được trợ giúp pháp lý qua theo dõi thông tin báo chí, đã được các Trung tâm trợ giúp pháp lý tiếp cận, xác minh, cử Trợ giúp viên pháp lý vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị hại.
Qua theo dõi thông tin báo chí và hoạt động của các Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương trong những ngày vừa qua, Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp đã nắm bắt được một số vụ việc nổi cộm, gây bức xúc trong xã hội có nạn nhân là trẻ em, người chưa thành niên đã được các Trung tâm trợ giúp pháp lý tiếp cận, xác minh, cử người thực hiện trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp kịp thời.
Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 quy định người khuyết tật có khó khăn về tài chính là một trong những đối tượng được cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí của Nhà nước. Đây là cơ sở pháp lý bảo đảm sự cam kết của Nhà nước, bảo đảm quyền của người khuyết tật thuộc diện được trợ giúp pháp lý.
Đây là một trong những yêu cầu của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi tại Hội nghị triển khai công tác năm 2023 của Cục Trợ giúp pháp lý (TGPL) diễn ra ngày 12/1.
Thực hiện Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017, Đề án đổi mới công tác Trợ giúp pháp lý giai đoạn 2015-2025, hàng năm Bộ Tư pháp ban hành chỉ tiêu thực hiện vụ việc tham gia tố tụng cho các Trợ giúp viên pháp lý căn cứ vào thâm niên bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp.
Trong năm qua, Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp đã nắm bắt được 191 vụ việc nổi cộm, được dư luận xã hội quan tâm có bị hại/bị buộc tội thuộc diện được trợ giúp pháp lý qua theo dõi thông tin báo chí ở một số báo điện tử như: “vietnamnet”, “dantri.com.vn”,"tuoitre.vn”,“cand.com.vn","laodong.vn", "giaoducthoidai.vn",... Trong đó có 04 vụ việc thuộc lĩnh vực dân sự, 187 vụ việc thuộc lĩnh vực hình sự, các vụ việc có đối tượng là trẻ em chiếm đến hơn 90% trong tổng số 191 vụ việc được báo chí đưa tin, hầu hết các vụ việc đều được các Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cử Trợ giúp viên pháp lý bảo vệ cho bị hại, bào chữa cho bị cáo hoặc đều được các Trung tâm theo dõi để xác minh thêm thông tin.
Năm 2022, mặc dù vẫn còn bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 nhưng với sự nỗ lực của Trung ương và sự vào cuộc của chính quyền, tư pháp địa phương trong việc triển khai Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Bài viết xin điểm lại những dấu mốc nổi bật về kết quả, vai trò của hoạt động trợ giúp pháp lý năm 2022 như sau: