UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật thuộc diện được trợ giúp pháp lý năm 2025 trên địa bàn tỉnh.
Trợ giúp pháp lý là chính sách có ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong các chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước. Luật Trợ giúp pháp lý, đã xác định “Trợ giúp pháp lý là trách nhiệm của Nhà nước”. Đặc biệt, tại buổi làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp, đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo “Phát huy vai trò trợ giúp pháp lý trong thực hiện các chính sách an sinh xã hội” (theo Thông báo số 108-TB/TPTW ngày 18/11/2024 của Văn phòng Trung ương Đảng).
Ngày 20/02/2024, các Trợ giúp viên pháp lý của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Điện Biên được phân công tham gia trợ giúp pháp lý (TGPL) 04 vụ án hình sự về “Huỷ hoại rừng", "Tàng trữ trái phép chất ma túy” do Tòa án nhân dân huyện Điện Biên Đông tổ chức xét xử lưu động tại Ủy ban nhân dân xã Keo Lôm, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên; cả 04 bị cáo trong vụ án đều là người dân tộc thiểu số sinh sống tại các xã đặc biệt khó khăn, thuộc diện được trợ giúp pháp lý miễn phí. Phiên toà xét xử đã thu hút đông đảo người thân của các bị cáo và người dân ở khu vực lân cận đến tham dự.
Sáng ngày 06/03/2025, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) nhà nước tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị tập huấn bồi dưỡng kiến thức về TGPL cho những người khuyết tật làm công tác xã hội trên địa bàn tỉnh năm 2025.
Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 quy định một trong số những đối tượng thuộc diện được trợ giúp pháp lý miễn phí bao gồm: Người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi; Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có khó khăn về tài chính là bị hại trong vụ án hình sự (Điều 7, Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017). Trợ giúp viên pháp lý thực hiện trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người được trợ giúp pháp lý được quy định tại khoản 1 điều 31 Luật Trợ giúp pháp lý 2017; Khoản 2 điều 72 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015.
Đối diện nhiều thách thức, nhưng với sự đầu tư vào công nghệ và nâng cao năng lực chuyên môn, công tác trợ giúp pháp lý thời gian tới hứa hẹn tiếp tục phát triển theo hướng chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.
Không ngừng đổi mới, mở rộng phạm vi và nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo quyền lợi cho người nghèo, dân tộc thiểu số, người khuyết tật,...Với phương châm "Chủ động tiếp cận, phục vụ kịp thời", Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Kiên Giang trở thành điểm tựa pháp lý cho hàng nghìn người yếu thế.
Thời gian qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước TP Hà Nội đã tập trung thực hiện có hiệu quả công tác TGPL, nghiêm túc triển khai thi hành Luật TGPL năm 2017, các hoạt động TGPL trong các Chương trình mục tiêu quốc gia và các kế hoạch có liên quan đến người thuộc diện được TGPL như người khuyết tật có khó khăn về tài chính, trẻ em…
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 32/KH-UBND ngày 24/2/2025 triển khai thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật thuộc diện được trợ giúp pháp lý năm 2025.
Trong 02 ngày (19/02 và 20/02/2025), Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước đã tổ chức 02 cuộc Hội nghị truyền thông về trợ giúp pháp lý tại: Ấp Bà Chăng, thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi và ấp Vĩnh Phú B, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu.