Người dân ở các vùng nông thôn tại Ấn Độ sẽ sớm kết nối trực tiếp với các luật sư thành phố và được tư vấn pháp lý miễn phí qua chương trình truyền hình. Đây là một sáng kiến của Chính phủ nhằm cải thiện việc tiếp cận công lý cho những người nghèo nhất và bị gạt ra ngoài lề xã hội.
1. Những thách thức đối với phát triển trợ giúp pháp lý trong khu vực ASEAN
Từ ngày 21/9 đến ngày 25/9/2015, Đoàn công tác do Cục Trợ giúp pháp lý tổ chức đã làm việc với các cơ quan Trợ giúp pháp lý tại Argentina (Văn phòng Luật sư công Liên bang; Văn phòng Luật sư công tại thành phố tự trị Buenos Aires; Đoàn Luật sư thành phố Buenos Aires; 07 Ủy ban hỗ trợ trực thuộc Văn phòng Luật sư công Liên bang (Ủy ban tiếp cận công lý; Ủy ban hỗ trợ thiết chế với trẻ em và vị thành niên; Ủy ban về các vấn đề xã hội và quan hệ cộng đồng; Ủy ban hỗ trợ pháp lý cho tù nhân trong tù; Ủy ban về giới và cho các nạn nhân bạo lực về giới; Ủy ban hỗ trợ và bảo vệ người tị nạn); Tổ chức phi Chính phủ nghiên cứu về pháp luật và xã hội (CELS); Nhà tù liên bang Penitentiary; Trung tâm tiếp cận công lý trực thuộc Cục Củng cố, thúc đẩy tiếp cận công lý, Bộ Tư pháp). Cục Trợ giúp pháp lý xin giới thiệu kết quả nghiên cứu của Đoàn công tác và đề xuất những kinh nghiệm tham khảo áp dụng tại Việt Nam.
Từ ngày 23/6 đến ngày 26/6/2015 Đoàn công tác của Cục Trợ giúp pháp lý đã đến làm việc tại Nhật Bản, tìm hiểu về mô hình tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý tại nước này. Trong thời gian tại Nhật Bản Đoàn công tác đã làm việc với các cơ quan: Liên đoàn Luật sư Nhật Bản; Vụ hệ thống tư pháp, Bộ Tư pháp; Viện nghiên cứu và đào tạo, Bộ Tư pháp; Cơ quan trợ giúp pháp lý Nhật Bản; Trung tâm trợ giúp pháp lý tại Tokyo. Cục Trợ giúp pháp lý xin giới thiệu một số kết quả nghiên cứu của Đoàn công tác và đề xuất những kinh nghiệm tham khảo áp dụng tại Việt Nam.
Ngày 20/12/2012, Đại hội đồng Liên Hiệp quốc đã đưa ra tuyên bố mới nhất về nguyên tắc và những hướng dẫn về tiếp cận trợ giúp pháp lý trong hệ thống tư pháp hình sự:
Do sự khác biệt về chế độ chính trị, tình hình kinh tế - xã hội nên pháp luật mỗi nước đều có những quy định khác nhau về điều kiện, tiêu chuẩn được trợ giúp pháp lý. Bài viết này xin giới thiệu về đặc điểm của đối tượng trợ giúp pháp lý và quy định về vấn đề này ở một số nước:
1. Các chức danh người thực hiện trợ giúp pháp lý
1. Tổ chức và nhà cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý
Mô hình trợ giúp pháp lý ở Israel được chia làm hai hệ thống: Văn phòng Luật sư công giải quyết các vụ việc trợ giúp pháp lý trong lĩnh vực tố tụng hình sự, song song với nó là hệ thống trợ giúp pháp lý dân sự giải quyết các vụ việc thuộc lĩnh vực hôn nhân gia đình, phúc lợi xã hội và các lĩnh vực có liên quan. Cả hai hệ thống này đều thuộc sự quản lý của Bộ Tư pháp và Bộ Tư pháp theo dõi hoạt động của toàn bộ hệ thống. Về mặt hành chính, Văn phòng Luật sư công và hệ thống trợ giúp pháp lý dân sự thuộc quyền quản lý của hai bộ phận độc lập của Bộ Tư pháp. Mỗi hệ thống nhận nguồn kinh phí độc lập từ Bộ Tư pháp