Đà Bắc là một huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Hòa Bình, địa hình đồi núi chia cắt, giao thông đi lại khó khăn. Với diện tích: 779,04 km2, gồm 1 thị trấn, 19 xã và dân số trên 54.000 người. Mặc dù thị trấn chỉ cách xa thành phố Hòa Bình khoảng 20km xong có đến 80 xóm thuộc diện đặc biệt khó khăn.
Trợ giúp pháp lý lưu động là hình thức hoạt động trợ giúp pháp lý mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân tại cơ sở bằng việc tư vấn pháp luật, giải đáp những vướng mắc cho người dân ngay tại cộng đồng dân cư và được chính quyền, nhân dân ở cơ sở quan tâm và ủng hộ.
Đây là mục tiêu của Hội thảodo Trung tâm trợ giúp pháp lý (TGPL) nhà nước tỉnh Khánh Hòa tổ chức vào sáng 11/3/2014. Tham dự Hội thảo có toàn thể viên chức và người lao động đang công tác tại Trung tâm và 4 Chi nhánh TGPL trên địa bàn. Đồng chí Trần Quang Bình – Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Sở Tư pháp đến dự và phát biểu chỉ đạo.
Tỉnh Điện Biên có dân số 491.046 người gồm 21 dân tộc chung sống. Trong đó, ba dân tộc Thái, H’mong và Khmú chiếm tới trên 74% dân số của toàn tỉnh. Tỷ lệ người nghèo ở Điện Biên thuộc hàng cao nhất, thu nhập bình quân đầu người đứng thứ 63/64 tỉnh thành trong cả nước. Điện Biên gồm 01 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện (trong đó có 05 huyện nghèo), với 130 đơn vị hành chính cấp xã (9 phường, 05 thị trấn và 116 xã). Đại đa số người dân là người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người nghèo - là đối tượng được hưởng dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí.
Hội đồng phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng tỉnh Khánh Hòa (gọi tắt là Hội đồng) vừa ban hành Kế hoạch công tác năm 2014.
Nhằm thực hiện có hiệu quả Luật Trợ giúp pháp lý và các văn bản hướng dẫn thi hành, đáp ứng yêu cầu trợ giúp pháp lý của nhân dân. Phát huy kết quả công tác đạt được trong năm 2013, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Tuyên Quang đã ban hành và triển khai Kế hoạch công tác năm 2014 với nội dung sau:
Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới đặc biệt khó khăn với đại đa số là người dân tộc thiểu số nghèo, dân trí thấp - là đối tượng được hưởng dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí của nhà nước, như vậy hoạt động trợ giúp pháp lý ở Điện Biên là nhu cầu bức thiết trong đời sống xã hội.Hoạt động này nhằm giúp người dân bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp, đồng thời nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân, góp phần ổn định an ninh, chính trị tại địa phương.
Trợ giúp pháp lý là nhu cầu bức thiết trong đời sống xã hội đặc biệt là ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Hoạt động này nhằm giúp người dân bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp, đồng thời nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân.
Thực hiện Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày 24/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ và Kế hoạch số 38/KH-UBND ngày 08/7/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình về việc triển khai thực hiện Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày 24/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo giai đoạn 2013-2020, Quý IV/2013, khắc phục những khó khăn về giao thông do thời tiết giá rét của vùng núi Trung tâm trợ giúp nhà nước tỉnh Hòa Bình đã chủ động đến với bà con thông qua các chuyến TGPL lưu động đến tận thôn, bản vùng cao, các xóm, xã nghèo.
Thực hiện Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày 24/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo giai đoạn 2013-2020 và Công văn số 5463/BTP-TGPL ngày 22/7/2013 của Bộ Tư pháp về việc tăng cường công tác trợ giúp pháp lý, Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang đã có Công văn số 1829/UBND-NC ngày 12/8/2013 chỉ đạo về tăng cường công tác trợ giúp pháp lý.