Trong vòng 20 năm qua, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất. Tuy nhiên, để đạt được bình đẳng giới thực chất giữa nam và nữ thì còn “đường xa vạn dặm”. Tư tưởng trọng nam khinh nữ, sinh con trai nối dõi tông đường, tồn tại trong đời sống xã hội Á Đông hàng nghìn năm từ thời phong kiến cho đến nay là rào cản, quan ngại lớn nhất trên chặng đường tiến tới xóa bỏ bất bình đẳng giới giữa nam và nữ, đặc biệt là trong gia đình.
Ông Nguyễn Văn Th, quê quán tại xã L, huyện P, tỉnh V, là anh con bác của liệt sĩ chống Mỹ Nguyễn Văn C, có bố là Nguyễn Văn X (mất năm 1951) và mẹ là Nguyễn Thị D (mất năm 1954). Liệt sĩ C là em út trong gia đình có ba anh em. Sau khi bố mẹ qua đời, ba anh em phải phiêu bạt mỗi người một phương. Năm 1955, người anh cả đi Tuyên Quang, người chị thứ hai ở với chị gái của ông Th và liệt sĩ C ở với ông Th.
Nhằm tạo điều kiện và cải thiện việc tiếp cận dịch vụ y tế (DVYT) cho người nghèo, năm 2002 Chính phủ đã ban hành Quyết định 139/2002/QĐ-TTg về việc thành lập Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo. Quyết định này đánh dấu bước ngoặt trong công tác khám chữa bệnh và khẳng định sự quan tâm của Chính phủ dành cho nhóm người yếu thế trong xã hội. Đây là bước tiến quan trọng trong việc xác định cụ thể nguồn kinh phí dành cho công tác khám chữa bệnh cho người nghèo. Tuy nhiên, các quy trình, thủ tục cấp phát thẻ BHYT là một rào cản không nhỏ đối với người nghèo trong việc sử dụng DVYT. Quá trình triển khai Quyết định 139 cho thấy số thẻ sai sót tên, ngày sinh, địa chỉ... hoặc người nghèo không được cấp phát thẻ chiếm tỷ lệ đáng kể. Việc cấp phát thẻ còn khó khăn nên một số nơi thẻ BHYT không được phát đến tận tay người nghèo. Các rào cản thủ tục hành chính này làm hạn chế khả năng sử dụng DVYT của người nghèo.
Có những phiên tòa rất đông thân nhân bị cáo đến dự, thăm hỏi, động viên bị cáo cải tạo tốt, sớm về vớ gia đình. Nhưng cũng không ít phiên tòa diễn ra lặng lẽ như phiên tòa xét xử hai vợ chồng Giàng Thị S và Thào A T (đều trú tại huyện Mù Cang Chải). Phía sau cửa phòng xử án là những giọt nước mắt hối hận muộn màng.
Có một đứa con luôn khỏe mạnh, thông minh và ngoan ngoãn là niềm mơ ước của bao đôi vợ chồng trẻ. Thế nhưng niềm mơ ước đó chẳng bao giờ đến với đôi vợ chồng trẻ anh Hiền và chị Thảo ở một vùng quê thuộc huyện Trà ôn – tỉnh Vĩnh Long, khi lần lượt hai đứa con của anh chị ra đời đều mắc phải căn bệnh quái ác”.
Đó là cảm nhận của bà D.T.T.Thùy xã D.X, huyện D.K, tỉnh Khánh Hòa sau khi kết thúc phiên tòa xét xử con trai bà là N.T.Nhàn phạm tội “cướp giật tài sản”
Ước mơ của cậu thanh niên 30 tuổi mong có được cuộc sống tương đối đầy đủ nhưng đã không trở thành hiện thực khi giờ đây em đang ngồi bên song cửa sắt đang chờ ngày ra tòa.
Sáng ngày 19/7/2010, người dân phường P, quận K bàng hoàng khi nghe hung tin: Ngô Thị B đâm chết bác ruột của mình. Không bàng hoàng sao được khi người phạm tội là một cô bé mới 17 tuổi, ngoan ngoãn, hiền lành, hàng xóm, bạn bè ai ai cũng yêu quý
22 tuổi, sức trẻ đang căng tràn, chàng trai Hoàng Văn Y (sinh năm 1948), xung phong ra chiến trường, nhập ngũ tháng 7/1966, đơn vị Đại đội 3, Tiểu đoàn 1, Sư đoàn 316. Trong quá trình tham gia chiến đấu chống Mỹ cứu nước, Hoàng Văn Y được phong quân hàm Thượng sỹ, chức vụ Trung đội phó
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách đồng bộ huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội để thực hiện Chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo, giải quyết công ăn, việc làm, ổn định xã hội.