Theo đánh giá của Bộ Công an, trong những năm qua, tình hình các loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người diễn biến phức tạp, nhất là tội phạm giết người. Luật Trợ giúp pháp lý 2017 xác định, Nhà nước có trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện TGPL nhằm giúp cho người được trợ giúp pháp lý không những bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật mà giúp họ hiểu biết pháp luật để “làm theo” pháp luật.
Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (BLTTHS năm 2015) quy định người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Trong quá trình tiến hành tố tụng, tùy thuộc vào từng giai đoạn tố tụng mà người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần phải bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội dưới 18 tuổi. Việc bảo đảm quyền bào chữa của người dưới 18 tuổi được quy định ở nhiều văn bản khác nhau. Để tiện theo dõi, tác giả xin tổng hợp lại các quy định này.
Ngày 30/3/2009, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 03-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của luật sư. Sau 10 năm triển khai thực hiện, các luật sư đã có đóng góp không nhỏ đối với công tác trợ giúp pháp lý
Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau đây gọi là Nghị quyết số 49-NQ/TW) với mục tiêu xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao.
Trợ giúp viên pháp lý là chức danh nghề nghiệp đặc thù có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để tham gia bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người thuộc diện được TGPL, có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng, góp phần thực hiện mục tiêu cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 ra đời đánh dấu mốc quan trọng trong thể chế về trợ giúp pháp lý. Việc mở rộng diện đối tượng TGPL nêu trên đã thể hiện rõ nét chính sách nhân văn, sự quan tâm toàn diện của Đảng và Nhà nước đối với các đối tượng yếu thế.
Cơ quan Trợ giúp pháp lý dân sự ở Ailen được tổ chức theo cơ quan Hội đồng Trợ giúp pháp lý ở Trung ương và các Trung tâm pháp luật trực thuộc.
CLLAS là một chương trình chỉ dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn về tài chính được tiếp cận công lý khi có yêu cầu liên quan đến luật dân sự mà không được Trợ giúp pháp lý bang QueensLand tài trợ. Trợ giúp pháp lý theo CLLAS được tài trợ bởi Cơ quan Ủy thác viên công chúng bang QueensLand (The Public Trustee of QueensLand). CLLAS hoạt động theo hướng dẫn riêng và tách biệt với các khoản trợ cấp của Uỷ ban Dịch vụ pháp lý QueensLand .
Thông tư số 11/2014/TT-BTP ngày 17/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định về bảo đảm bình đẳng giới trong trợ giúp pháp lý đã quy định một số biện pháp như tạo điều kiện cho người được trợ giúp pháp lý tiếp cận và thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ theo quy định của pháp luật mà không bị phân biệt đối xử về giới; không tạo áp lực hoặc sử dụng điểm yếu về giới tính của người được trợ giúp pháp lý để buộc họ phải quyết định ngay lập tức hướng giải quyết vụ việc...
Mặc dù có sự khác nhau giữa định hướng xu hướng phát triển giữa những nước có hệ thống trợ giúp pháp lý (TGPL) phát triển lâu đời và những nước mới thành lập nhưng mục đích chung mà các nước đều hướng đến là sử dụng TGPL như một công cụ bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho nhóm người yếu thế trong xã hội